Bộ môn Lý luận chính trị
10/03/2025Năm thành lập: 5/2006
Tổng số CBGV: 17
Trình độ chuyên môn: PGS.TS: 01, TS: 08, Th.S: 08; Cử nhân: 0
Bộ môn Mác – Lênin, nay là Bộ môn Lý luận Chính trị, được thành lập theo quyết định thành lập Khoa Khoa học Cơ bản - trường Đại học Kinh tế & QTKD, ngày 1/5/2006 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên. Bộ môn đảm nhiệm giảng dạy 6 môn lý luận.
1/ Đội ngũ cán bộ giảng viên
STT |
Giảng viên |
|
Điện thoại |
1 |
TS.GVC Trần Huy Ngọc - PTK |
0949128678 |
|
2 |
PGS.TS.GVCC Phạm Thị Nga - TBM |
0962260638 |
|
3 |
TS.GVC Ngô Thị Tân Hương |
nttanhuong@gmail.com |
0974055252 |
4 |
TS.GVC Nguyễn Thị Nội |
0989346178 |
|
5 |
TS.GVC Đào Thị Tân |
0987995299 |
|
6 |
TS.Trần Văn Giảng |
01635712771 |
|
7 |
NCS.GVC Lê Thị Thu Huyền |
0986376209 |
|
8 |
Th.S Trần Thị Phương Hạnh |
0966925311 |
|
9 |
Th.S Bùi Thị Trà Ly |
0983759581 |
|
10 |
TS. Dương Thị Hương |
0979787221 |
|
11 |
TS. Đinh Thị Tuyết |
0987819808 |
|
12 |
TS. Nguyễn Thị Như Quỳnh |
0945018019 |
|
13 |
NCS Tạ Bích Huệ |
0977598162 |
|
14 |
Th.S. Phạm Thị Hồng Nhung |
0966725211 |
|
15 |
Th.S Nguyễn Thị Thu Phương |
01634431423 |
|
16 |
TS. Nguyễn Thị Thủy |
01688197692 |
|
17 |
Th.S Đàm Thị Hạnh |
01649589708 |
2. Danh sách giảng viên đảm nhận giảng dạy các học phần
|
|
Môn học |
|||||||
STT |
HỌ VÀ TÊN |
Triết học (Hệ SĐH) |
Triết học Mác –Lênin (Hệ ĐH) |
Kinh tế chính trị Mác - Lênin |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam |
Xã hội học đại cương |
|
1 |
Trần Huy Ngọc |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
2 |
Phạm Thị Nga |
|
|
X |
X |
|
|
X |
|
3 |
Ngô Thị Tân Hương |
X |
X |
X |
|
||||
4 |
Nguyễn Thị Nội |
X |
X |
|
X |
|
|
X |
|
5 |
Đào Thị Tân |
X |
X |
|
|||||
6 |
Trần Văn Giảng |
X |
X |
X |
|
|
|
X |
|
7 |
Lê Thị Thu Huyền |
|
|
X |
X |
|
|
X |
|
8 |
Trần Thị Phương Hạnh |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
9 |
Bùi Thị Trà Ly |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
10 |
Dương Thị Hương |
X |
X |
|
X |
|
|
X |
|
11 |
Đinh Thị Tuyết |
X |
X |
|
X |
|
|
|
|
12 |
Nguyễn Thị Như Quỳnh |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
13 |
Tạ Bích Huệ |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
14 |
Phạm Thị Hồng Nhung |
X |
X |
X |
|
||||
15 |
Nguyễn Thị Thu Phương |
X |
X |
|
|||||
16 |
Nguyễn Thị Thủy |
X |
X |
X |
X |
|
|||
17 |
Đàm Thị Hạnh |
X |
X |
X |
|
3. Giới thiệu các môn học do Bộ môn Lý luận Chính trị đảm nhiệm
3.1. Môn Triết học (hệ ĐH và sau ĐH): Môn học khái quát các nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của triết học thông qua những nguyên lý, quy luật, phạm trù cơ bản chung nhất trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Từ đó góp phần hình thành nhân sinh quan và thế giới quan và thế giới quan duy vật biện chứng, giúp họ tự giác trong quá trình nhận thức và hành động trong hoạt động thực tiễn, trau dồi phẩm chất chính trị, tinh thần và năng lực tư duy sáng tạo của bản thân. Đồng thời, giúp người học có khả năng phân tích các vấn đề thực tiễn của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội trong nước gắn với bối cảnh khu vực và thế giới.
3.2. Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin: môn học trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng tư duy, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp. Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế -xã hội của đất nước và góp phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường. Đồng thời góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với sinh viên.
3.3. Môn chủ nghĩa xã hội khoa học: Môn học là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng thành công xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. Môn học đồng thời cũng hướng tới việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo của nhà trường.
3.4. Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Môn học cung cấp cho sinh viên những vấn đề cơ bản về quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng về các vấn đề: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân; đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế; văn hóa, đạo đức và xây dựng con người. Qua đó giúp sinh viên chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.5. Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: : Môn học trang bị cho sinh viên những hiểu biết về những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920 -1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 - 1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 - 2018). Qua đó khẳng đinh các thành công, nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến thức đã học vao thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3.6. Môn Xã hội học đại cương: Học phần Xã hội học đại cương giúp trang bị những tri thức khoa học về sự phát triển của xã hội theo những quy luật khác quan vốn có của nó, chỉ ra nguồn gốc, cách thức diễn biến và cơ chế của các quá trình xã hội, của các mối quan hệ giữa con người với xã hội. Qua đó, xã hội học xây dựng và phát triển hệ thống lý luận phương pháp luận nghiên cứu về xã hội. Môn Xã hội học đại cương có vai trò quan trọng trong nhận thức giúp chúng ta giải thích và dự báo xã hội, cả lý luận và phượng tiện nhận thức xã hội.
4. Danh mục học liệu/tài liệu tham khảo
4.1. Môn Triết học (hệ sau ĐH)
- Sách, giáo trình chính:
- Ngô Thị Tân Hương (Chủ biên), Chuyên đề Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc khối ngàn kinh tế, quản trị kinh doanh), Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành triết học), Nxb.Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016.
- Tài liệu tham khảo:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học (dùng trong các trường học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb. Chính trị quốc gia, 2010.
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 2004.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn Tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh –Khoa Triết học, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.
- Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, 2007.
- Trần Đăng Sinh (Chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009
- Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, 1999.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.
- Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông…(đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
- Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005.
4.2. Môn Triết học (Hệ ĐH)
- Sách, giáo trình chính:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
- Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Bài giảng Triết học Mác - Lênin, Đại học Thái Nguyên, 2024.
- Ngô Thị Tân Hương (2018), Chuyên đề Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh), Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia
- Các tác phẩm kinh điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/, 30/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tuyengiao.vn/, 30/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/, 30/5/2024
4.3. Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin
- Sách, giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo
- Bộ môn Lý luận chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Bài giảng Kinh tế chính trị Mác – Lênin, năm 2024.
- Ngô Thị Tân Hương (2016), Vai trò của văn hóa kinh doanh với sự phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội
- Lê Quốc Lý (2019), Kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb. Lý luận chính trị
- Lê Hoàng Nga (2011), Thị trường chứng khoán, Nxb. Tài chính
- Phạm Thị Nga, Trần Quang Huy (2017), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên theo hướng phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội
- Phạm Thị Nga, Phạm Thị Thu Hường (2020), Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Nxb Khoa học xã hội
- Phạm Thị Nga (2024), Phát huy vai trò của vốn đầu tư ngoài nhà nước đối với sự phát triển – kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên, Nxb Khoa học xã hội.
- Trần Huy Ngọc (2015), Vai trò của nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Đại học Thái Nguyên
- Đặng Văn Tin (2019), Đảng Cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình giai đoạn hiện nay, Nxb. Lý luận chính trị
- Trần Bình Trọng (2012), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. Kinh tế quốc dân.
4.4. Môn chủ nghĩa xã hội khoa học
- Sách, giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo:
- Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế& QTKD, Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Thái Nguyên, 2024
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia
- Các tác phẩm kinh điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/, 22/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tuyengiao.vn/, 22/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/, 22/5/2024
4.5. Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Sách, giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021); Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo:
2. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinhtế& QTKD, Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, 2024
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
4. Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh – Vĩ đại một con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đỗ Hoàng Linh (2013), Hồ Chí Minh- Hành trình 79 mùa xuân, Nxb Hồng Bàng, 2013
6. Bùi Đình Phong (2020), Nghiên cứu Hồ Chí Minh, một số công trình tuyển chọn, tập 1,2,3, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2020
7. Mạch Quang Thắng (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
4.6. Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Sách, giáo trình chính:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
2. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinhtế& QTKD, Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, 2024
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
4. Bộ ngoại giao (2013), Chủ quyền của VN đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.
5. Đặng Văn Tin (2019), Đảng cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình giai đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
6. Lê Quốc Lý (2019), Kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong 30 năm đổi mới (1986-2016), Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Trần Văn Hoà (2020), An ninh mạng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà xuất bản TT&Tr.thông, Hà Nội
8. Trần Quang Huy, Bùi Văn Lương (2021), Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn 2030, Nhà xuất bản ĐHTN
4.7. Môn xã hội học đại cương
- Sách, giáo trình chính:
- Đặng Xuân Quý, Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2008.
- Tài liệu tham khảo:
- Chung Á và Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
- Cafenenve, Mười khái niệm xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000.
- Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004.
- Bộ môn xã hội học, Xã hội học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 1999.
- Bùi Đình Thanh, Chính sách xã hội – một vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
- Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình xã hội học, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002.
- Phạm Trọng Ngọ, Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Karl Marx và Engghen, Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984.
- Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,2006.
- Nguyễn Quốc Dũng, Xã hội học, Đại học Tài chính – Kế toán, Hà Nội, 1996.
- Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997.
- Nguyễn Qúy Thanh (dịch), Xã hội học thế kỷ XX – Lịch sử và công nghệ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000.
- Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994.
- Tạp chí xã hội học, Viện Xã hội học, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.
- Thanh Lê, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
- Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW khóa VI, VII, VIII, IX, X.
Năm thành lập: 5/2006
Tổng số CBGV: 17
Trình độ chuyên môn: PGS.TS: 01, TS: 08, Th.S: 08; Cử nhân: 0
Bộ môn Mác – Lênin, nay là Bộ môn Lý luận Chính trị, được thành lập theo quyết định thành lập Khoa Khoa học Cơ bản - trường Đại học Kinh tế & QTKD, ngày 1/5/2006 của Giám đốc Đại học Thái Nguyên. Bộ môn đảm nhiệm giảng dạy 6 môn lý luận.
1/ Đội ngũ cán bộ giảng viên
STT |
Giảng viên |
|
Điện thoại |
1 |
TS.GVC Trần Huy Ngọc - PTK |
0949128678 |
|
2 |
PGS.TS.GVCC Phạm Thị Nga - TBM |
0962260638 |
|
3 |
TS.GVC Ngô Thị Tân Hương |
nttanhuong@gmail.com |
0974055252 |
4 |
TS.GVC Nguyễn Thị Nội |
0989346178 |
|
5 |
TS.GVC Đào Thị Tân |
0987995299 |
|
6 |
TS.Trần Văn Giảng |
01635712771 |
|
7 |
NCS.GVC Lê Thị Thu Huyền |
0986376209 |
|
8 |
Th.S Trần Thị Phương Hạnh |
0966925311 |
|
9 |
Th.S Bùi Thị Trà Ly |
0983759581 |
|
10 |
TS. Dương Thị Hương |
0979787221 |
|
11 |
TS. Đinh Thị Tuyết |
0987819808 |
|
12 |
TS. Nguyễn Thị Như Quỳnh |
0945018019 |
|
13 |
NCS Tạ Bích Huệ |
0977598162 |
|
14 |
Th.S. Phạm Thị Hồng Nhung |
0966725211 |
|
15 |
Th.S Nguyễn Thị Thu Phương |
01634431423 |
|
16 |
TS. Nguyễn Thị Thủy |
01688197692 |
|
17 |
Th.S Đàm Thị Hạnh |
01649589708 |
2. Danh sách giảng viên đảm nhận giảng dạy các học phần
|
|
Môn học |
|||||||
STT |
HỌ VÀ TÊN |
Triết học (Hệ SĐH) |
Triết học Mác –Lênin (Hệ ĐH) |
Kinh tế chính trị Mác - Lênin |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam |
Xã hội học đại cương |
|
1 |
Trần Huy Ngọc |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
2 |
Phạm Thị Nga |
|
|
X |
X |
|
|
X |
|
3 |
Ngô Thị Tân Hương |
X |
X |
X |
|
||||
4 |
Nguyễn Thị Nội |
X |
X |
|
X |
|
|
X |
|
5 |
Đào Thị Tân |
X |
X |
|
|||||
6 |
Trần Văn Giảng |
X |
X |
X |
|
|
|
X |
|
7 |
Lê Thị Thu Huyền |
|
|
X |
X |
|
|
X |
|
8 |
Trần Thị Phương Hạnh |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
9 |
Bùi Thị Trà Ly |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
10 |
Dương Thị Hương |
X |
X |
|
X |
|
|
X |
|
11 |
Đinh Thị Tuyết |
X |
X |
|
X |
|
|
|
|
12 |
Nguyễn Thị Như Quỳnh |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
13 |
Tạ Bích Huệ |
|
|
|
|
X |
X |
|
|
14 |
Phạm Thị Hồng Nhung |
X |
X |
X |
|
||||
15 |
Nguyễn Thị Thu Phương |
X |
X |
|
|||||
16 |
Nguyễn Thị Thủy |
X |
X |
X |
X |
|
|||
17 |
Đàm Thị Hạnh |
X |
X |
X |
|
3. Giới thiệu các môn học do Bộ môn Lý luận Chính trị đảm nhiệm
3.1. Môn Triết học (hệ ĐH và sau ĐH): Môn học khái quát các nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của triết học thông qua những nguyên lý, quy luật, phạm trù cơ bản chung nhất trong thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Từ đó góp phần hình thành nhân sinh quan và thế giới quan và thế giới quan duy vật biện chứng, giúp họ tự giác trong quá trình nhận thức và hành động trong hoạt động thực tiễn, trau dồi phẩm chất chính trị, tinh thần và năng lực tư duy sáng tạo của bản thân. Đồng thời, giúp người học có khả năng phân tích các vấn đề thực tiễn của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội trong nước gắn với bối cảnh khu vực và thế giới.
3.2. Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin: môn học trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng tư duy, tính liên thông, khắc phục trùng lắp, tăng cường tích hợp. Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế -xã hội của đất nước và góp phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường. Đồng thời góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với sinh viên.
3.3. Môn chủ nghĩa xã hội khoa học: Môn học là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và niềm tin sâu sắc vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng thành công xã hội mới - xã hội chủ nghĩa. Môn học đồng thời cũng hướng tới việc hình thành kỹ năng, tư duy, tầm nhìn của sinh viên khi tham gia hệ thống các hoạt động kinh tế xã hội sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo của nhà trường.
3.4. Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Môn học cung cấp cho sinh viên những vấn đề cơ bản về quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng về các vấn đề: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân; đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế; văn hóa, đạo đức và xây dựng con người. Qua đó giúp sinh viên chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.5. Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: : Môn học trang bị cho sinh viên những hiểu biết về những kiến thức cơ bản, cốt lõi, hệ thống về sự ra đời của Đảng (1920 -1930), quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành chính quyền (1930 -1945), lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 - 1975), lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 - 2018). Qua đó khẳng đinh các thành công, nêu lên các hạn chế, tổng kết những kinh nghiệm về sự lãnh đạo cách mạng của Đảng để giúp người học nâng cao nhận thức, niềm tin đối với Đảng và khả năng vận dụng kiến thức đã học vao thực tiễn công tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
3.6. Môn Xã hội học đại cương: Học phần Xã hội học đại cương giúp trang bị những tri thức khoa học về sự phát triển của xã hội theo những quy luật khác quan vốn có của nó, chỉ ra nguồn gốc, cách thức diễn biến và cơ chế của các quá trình xã hội, của các mối quan hệ giữa con người với xã hội. Qua đó, xã hội học xây dựng và phát triển hệ thống lý luận phương pháp luận nghiên cứu về xã hội. Môn Xã hội học đại cương có vai trò quan trọng trong nhận thức giúp chúng ta giải thích và dự báo xã hội, cả lý luận và phượng tiện nhận thức xã hội.
4. Danh mục học liệu/tài liệu tham khảo
4.1. Môn Triết học (hệ sau ĐH)
- Sách, giáo trình chính:
- Ngô Thị Tân Hương (Chủ biên), Chuyên đề Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc khối ngàn kinh tế, quản trị kinh doanh), Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ các ngành khoa học xã hội và nhân văn không chuyên ngành triết học), Nxb.Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016.
- Tài liệu tham khảo:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học (dùng trong các trường học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb. Chính trị quốc gia, 2010.
- C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, 2004.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn Tập, Nxb. Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2018.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh –Khoa Triết học, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.
- Nguyễn Hữu Vui, Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, 2007.
- Trần Đăng Sinh (Chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009
- Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, 1999.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Khoa Triết học, Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb. Chính trị quốc gia, 2002.
- Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông…(đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
- Lênin Toàn tập, tập 29, Nxb. Chính trị quốc gia, 2005.
4.2. Môn Triết học (Hệ ĐH)
- Sách, giáo trình chính:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
- Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Bài giảng Triết học Mác - Lênin, Đại học Thái Nguyên, 2024.
- Ngô Thị Tân Hương (2018), Chuyên đề Triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ thuộc khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh), Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia
- Các tác phẩm kinh điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/, 30/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tuyengiao.vn/, 30/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/, 30/5/2024
4.3. Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin
- Sách, giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo
- Bộ môn Lý luận chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế & QTKD, Bài giảng Kinh tế chính trị Mác – Lênin, năm 2024.
- Ngô Thị Tân Hương (2016), Vai trò của văn hóa kinh doanh với sự phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội
- Lê Quốc Lý (2019), Kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb. Lý luận chính trị
- Lê Hoàng Nga (2011), Thị trường chứng khoán, Nxb. Tài chính
- Phạm Thị Nga, Trần Quang Huy (2017), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thái Nguyên theo hướng phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội
- Phạm Thị Nga, Phạm Thị Thu Hường (2020), Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Nxb Khoa học xã hội
- Phạm Thị Nga (2024), Phát huy vai trò của vốn đầu tư ngoài nhà nước đối với sự phát triển – kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên, Nxb Khoa học xã hội.
- Trần Huy Ngọc (2015), Vai trò của nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Đại học Thái Nguyên
- Đặng Văn Tin (2019), Đảng Cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình giai đoạn hiện nay, Nxb. Lý luận chính trị
- Trần Bình Trọng (2012), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. Kinh tế quốc dân.
4.4. Môn chủ nghĩa xã hội khoa học
- Sách, giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo:
- Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinh tế& QTKD, Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học Thái Nguyên, 2024
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia
- Các tác phẩm kinh điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/, 22/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tuyengiao.vn/, 22/5/2024
- Những vấn đề chính trị - xã hội gắn với con đường xây dựng CNXH ở Việt Nam, https://www.tapchicongsan.org.vn/, 22/5/2024
4.5. Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Sách, giáo trình:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021); Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Tài liệu tham khảo:
2. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinhtế& QTKD, Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, 2024
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
4. Trần Văn Giàu (2010), Hồ Chí Minh – Vĩ đại một con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đỗ Hoàng Linh (2013), Hồ Chí Minh- Hành trình 79 mùa xuân, Nxb Hồng Bàng, 2013
6. Bùi Đình Phong (2020), Nghiên cứu Hồ Chí Minh, một số công trình tuyển chọn, tập 1,2,3, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2020
7. Mạch Quang Thắng (2010), Nhân cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
4.6. Môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Sách, giáo trình chính:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Tài liệu tham khảo:
2. Bộ môn Lý luận Chính trị, Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Kinhtế& QTKD, Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại học Thái Nguyên, 2024
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
4. Bộ ngoại giao (2013), Chủ quyền của VN đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.
5. Đặng Văn Tin (2019), Đảng cộng sản Việt Nam chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình giai đoạn hiện nay, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
6. Lê Quốc Lý (2019), Kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong 30 năm đổi mới (1986-2016), Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.
7. Trần Văn Hoà (2020), An ninh mạng trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Nhà xuất bản TT&Tr.thông, Hà Nội
8. Trần Quang Huy, Bùi Văn Lương (2021), Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn 2030, Nhà xuất bản ĐHTN
4.7. Môn xã hội học đại cương
- Sách, giáo trình chính:
- Đặng Xuân Quý, Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2008.
- Tài liệu tham khảo:
- Chung Á và Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
- Cafenenve, Mười khái niệm xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000.
- Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004.
- Bộ môn xã hội học, Xã hội học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 1999.
- Bùi Đình Thanh, Chính sách xã hội – một vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
- Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình xã hội học, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002.
- Phạm Trọng Ngọ, Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Karl Marx và Engghen, Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984.
- Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,2006.
- Nguyễn Quốc Dũng, Xã hội học, Đại học Tài chính – Kế toán, Hà Nội, 1996.
- Nguyễn Sinh Huy, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997.
- Nguyễn Qúy Thanh (dịch), Xã hội học thế kỷ XX – Lịch sử và công nghệ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000.
- Nguyễn Khắc Viện, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1994.
- Tạp chí xã hội học, Viện Xã hội học, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.
- Thanh Lê, Xã hội học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
- Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW khóa VI, VII, VIII, IX, X.